Tham khảo Akagi (tàu sân bay Nhật)

Ghi chú

  1. Vào thời đó Hải quân Hoa Kỳ cũng đã hành động tương tự khi trang bị bốn tháp pháo 8 inch (203 mm) nòng đôi trên những tàu sân bay lớp Lexington của họ
  2. Người ta không rõ có bao nhiên bộ điều khiển hỏa lực Kiểu 89 được trang bị cho con tàu trước khi được hiện đại hóa
  3. Thủy thủ tụ tập trên sàn đáp của chiếc Akagi trong khi nó đang neo đậu trong vịnh Hitokappu thuộc quần đảo Kuril vào tháng 11 năm 1941 trước cuộc tấn công Trân Châu Cảng. Các tàu sân bay khác ở phía hậu cảnh, từ trái sang phải: Kaga, Shōkaku, Zuikaku, Hiryū, và Sōryū.Để chuẩn bị cho cuộc tấn công, con tàu đã thả neo tại vịnh Ariake, Kyushu từ tháng 9 năm 1941 trong khi máy bay của nó đặt căn cứ tại Kagoshima để huấn luyện với các đơn vị không lực khác của Không hạm đội 1 cho chiến dịch Trân Châu Cảng. Khi công việc chuẩn bị và huấn luyện hoàn tất, Akagi tập trung cùng với phần còn lại của Không hạm đội 1 tại vịnh Hitokappu thuộc quần đảo Kuril vào ngày 22 tháng 11 năm 1941. Các con tàu khởi hành vào ngày 26 tháng 11 nhắm đến Hawaii. Ngoài những máy bay tham gia vào trận không kích, ba chiếc máy bay tiêm kích Zero của nó được phân vai trò tuần tra chiến đấu trên không (CAP). Một trong những chiếc Zero đã tấn công một máy bay ném bom hạng nặng Boeing B-17 Flying Fortress vừa từ lục địa Hoa Kỳ bay đến, khiến nó bốc cháy khi hạ cánh tại sân bay Hickam, và làm thiệt mạng một thành viên đội bay. Một thành viên trong đội bay của một máy bay ném bom-ngư lôi của tàu sân bay bị trọng thương và tử trận sau khi quay về Akagi.[63][64][65]
  4. Sáu trong số những chiếc Zero được dự định sẽ đặt căn cứ tại Midway sau khi hoàn thành việc chiếm đóng và thuộc về Không đoàn 6. Ít nhất ba chiếc trong số chúng đã được chiếc tàu sân bay sử dụng trong hoạt động tác chiến trong trận đánh diễn ra sau đó.[81]
  5. Máy bay ném bom-ngư lôi của Akagi được phân công khu vực tìm kiếm tại khu vực cách đường biên 181 độ từ phía lực lượng tấn công rộng ra cho đến 300 hải lý.[86]
  6. Thời gian quay trở về được ghi nhận của chiếc máy bay trinh sát của Akagi có vẻ kỳ quặc vì mọi máy bay trinh sát trên các tàu sân bay khác đều được giao bán kính tìm kiếm 600 hải lý và chỉ quay trở về sau một giờ rưỡi hoặc hai giờ nữa.[93]
  7. Cho đến ngày hôm nay vẫn còn những nghi vấn chung quanh hoạt động của Liên đội VMSB-241 tại Midway. Vào thời gian đó liên đội đang trong quá trình chuyển đổi từ kiểu máy bay cũ SB2U Vindicator đã lạc hậu sang kiểu SBD-2 Dauntless hiện đại, và đã sử dụng cả hai kiểu máy bay trong trận chiến.[95]
  8. Lúc 10 giờ 15 phút, một máy bay ném bom-ngư lôi đã cất cánh từ chiếc tàu sân bay cho một phi vụ trinh sát, nhưng đã quay trở lại không lâu sau đó vì một lý do đến nay vẫn chưa rõ. Nó được Hiryū thu hồi và đã tham gia đợt tấn công thứ hai của chiếc này nhắm vào Yorktown.[105]
  9. Học thuyết ném bom bổ nhào của tàu sân bay Mỹ quy định khi hai phi đội đối mặt với hai mục tiêu chủ yếu, trong trường hợp này là Kaga và Akagi, phi đội thứ nhất có mặt phải tấn công mục tiêu xa hơn, trong trường hợp này là Akagi. Rõ ràng chưa quen thuộc với điều lệnh, McClusky đã dẫn đầu phi đội của ông, đơn vị đến trước, nhắm vào Kaga. Tuân thủ theo quy định, Best thoạt tiên cũng dẫn đầu đơn vị của mình nhắm vào Kaga. Chỉ sau khi trông thấy phi đội của McClusky đang tấn công Kaga, Best mới quyết định chuyển phi đội của mình nhắm vào Akagi.[110] Không lâu trước đợt tấn công bởi máy bay ném bom bổ nhào, Akagi thu hồi năm trong số những chiếc Zero tuần tra chiến đấu của nó. Một chiếc Zero được phóng trở lại không lâu sau đó lúc 10 giờ 25 phút, lúc mà các máy bay ném bom của Best bắt đầu cơ động bổ nhào. Những chiếc Zero vừa mới hạ cánh có thể đã được đưa xuống bên dưới hầm chứa máy bay. Có thể có hai hoặc ba chiếc Zero được nhìn thấy trên sàn đáp khi con tàu bị quả bom của Best ném trúng.[87][111]
  10. Nagumo và ban tham mưu của ông bị buộc phải thoát ra qua cửa sổ phía trước của cầu tàu bằng dây cáp. Tham mưu trưởng của Nagumo, Chuẩn đô đốc Ryūnosuke Kusaka, bị bong nặng cả hai cổ chân và bị bỏng trong lúc di tản.[114][115] Lúc 11 giờ 00, bảy chiếc Zero tuần tra chiến đấu của Akagi được Hiryū thu hồi sau khi nó tung ra đợt tấn công thứ nhất nhắm vào các tàu sân bay Mỹ.[116]
  11. Các tàu khu trục ArashiNowaki được lệnh túc trực cạnh chiếc tàu sân bay suốt phần còn lại của ngày hôm đó và suốt đêm trong lúc nó cháy không thể kiểm soát được. Sau khi Kaga chìm, các tàu khu trục HagikazeMaikaze tham gia nhóm hộ tống cho Akagi.[118] Động cơ của chiếc tàu sân bay, vì một lý do nào đó không rõ, khởi động trở lại được lúc 12 giờ 30 phút và khiến con tàu di chuyển nhẹ, với bánh lái tiếp tục bị kẹt, theo một vòng tròn lớn qua mạn phải cho đến khi nó hỏng trở lại lúc 13 giờ 50 phút. Cuối cùng, lúc 13 giờ 00, hầm đạn phía sau cũng được làm ngập nước.[119] Một vụ nổ lớn xảy ra lúc 15 giờ 00, làm mở ra vách ngăn treo bên trên sàn chứa mỏ neo.[120]
  12. Aoki từ chối bỏ tàu cùng với đội kiểm soát hư hỏng lúc 22 giờ 00 và tự buộc mình vào trục dây neo. Hai giờ sau, ban tham mưu cao cấp của con tàu, có sự tháp tùng của Tư lệnh Đội khu trục 4, Đại tá Hải quân Kosaku Ariga, quay trở lại chiếc tàu sân bay. Là cấp trên của Aoki, Ariga ra lệnh cho ông rời tàu. Aoki là vị chỉ huy tàu sân bay hạm đội Nhật Bản duy nhất sống sót sau trận đánh. Ông nghỉ hưu khỏi hải quân vào tháng 10 năm 1942, nhưng được gọi trở lại phục vụ một năm sau đó, và đã sống sót qua cuộc chiến tranh.[122]
  13. Trong số thành viên thủy thủ đoàn thiệt mạng, 115 người thuộc phòng máy, đẩy bộ phận này chiếm tỉ lệ đến 36% thương vong (con tàu có 303 nhân sự phân về phòng động cơ), cao nhất đối với chiếc tàu sân bay. Bảy thành viên đội bay thiệt mạng, là con số thấp nhất so với tất cả các tàu sân bay Nhật khác bị mất trong trận này. Những người tử trận khác bao gồm 72 thủy thủ, 68 nhân viên cơ khí, một nhân viên bảo trì và năm nhân viên hành chánh. Sau khi quay trở về Nhật Bản, một số người bị thương còn sống sót của chiếc tàu sân bay bị cô lập trong các bệnh viện trong gần một năm.[124]

Chú thích

  1. 1 2 Lengerer 1982, tr. 128
  2. 1 2 3 4 Peattie 2001, tr. 54
  3. Watts 1971, tr. 171
  4. 1 2 Jentschura 1977, tr. 36
  5. Parshall 2005, tr. 6–7
  6. Parshall 2005, tr. 7, 535
  7. Watts 1971, tr. 65
  8. Goldstein 2004, tr. 8
  9. 1 2 Lengerer 1982, tr. 129
  10. 1 2 3 4 5 Parshall 2005, tr. 463
  11. 1 2 Lengerer 1982, tr. 130
  12. Peattie 2001, tr. 54–55
  13. Parshall 2005, tr. 462–463
  14. Parshall 2005, tr. 477
  15. Campbell 1985, tr. 185–188
  16. Peattie 2001, tr. 53, 55
  17. Gardiner 1984, tr. 110
  18. Lengerer 1982, tr. 131
  19. Campbell 1985, tr. 194
  20. Lengerer 1982, tr. 128, 130
  21. 1 2 3 4 Lengerer 1982, tr. 130–131, 137
  22. Lengerer 1982, tr. 129, 131
  23. 1 2 Peattie 2001, tr. 72, 323
  24. 1 2 3 Hata 1975, tr. 20
  25. Hoyt 1990, tr. 60–63
  26. Peattie 2001, tr. 72–76
  27. Stille 2007, tr. 13
  28. Goldstein 2004, tr. 76–78
  29. Parshall 2005, tr. 466
  30. 1 2 Parshall 2005, tr. 7
  31. 1 2 Lengerer 1982, tr. 137–138
  32. Watts 1971, tr. 171–172
  33. 1 2 Jentschura 1977, tr. 44
  34. Watts 1971, tr. 172–173
  35. Lengerer 1982, tr. 139
  36. Campbell 1985, tr. 200
  37. Parshall 2005, tr. 138
  38. Peattie 2001, tr. 65, 70, 159
  39. Stille 2007, tr. 15–16
  40. Willmott 1983, tr. 415
  41. Parshall 2005, tr. 245
  42. 1 2 3 Lengerer 1982, tr. 171
  43. Hata 1975, tr. 11
  44. Parshall 2005, tr. 82, 86, 137–138, 416
  45. Peattie 2001, tr. 124–125, 147–153
  46. 1 2 3 Tully, Anthony P. (1998; revised ngày 5 tháng 11 năm 2007). “IJN Akagi: Tabular Record of Movement”. Kido Butai. Combinedfleet.com. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2011.  Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  47. Stille 2007, tr. 13–14
  48. Prange 1981, tr. 101–106
  49. Parshall 2005, tr. 86–87
  50. Peattie 2001, tr. 152
  51. Goldstein 2004, tr. 78–80
  52. Parshall 2005, tr. 266–267
  53. 1 2 Peattie 2001, tr. 159
  54. Parshall 2005, tr. 85, 136–145
  55. Peattie 2001, tr. 155–159
  56. Stille 2007, tr. 14–15, 50–51
  57. Lengerer 1982, tr. 172, 174–175
  58. Parshall 2005, tr. 131
  59. Werneth 2008, tr. 16–17, 274
  60. Hata 1975, tr. 21
  61. Evans 1986, tr. 54
  62. Prange 1988, tr. 265
  63. Prange 1981, tr. 199, 258, 266, 365, 390
  64. Prange 1988, tr. 87, 192, 321
  65. Evans 1986, tr. 42–43
  66. Lengerer 1982, tr. 175–176
  67. Parshall 2005, tr. 11
  68. Lengerer 1982, tr. 176–177, 305–307
  69. Gill 1957, tr. 590
  70. Dull 1978, tr. 57–58
  71. Shores 1993, tr. 395, 403–404, 406, 413, 421–426
  72. Parshall 2005, tr. 145, 549
  73. Lengerer 1982, tr. 306, 308–309
  74. Lengerer 1982, tr. 319
  75. Parshall 2005, tr. 42
  76. Parshall 2005, tr. 12
  77. Parshall 2005, tr. 10, 88
  78. Stille 2007, tr. 22
  79. Parshall 2005, tr. 10
  80. Parshall 2005, tr. 6, 450
  81. Parshall 2005, tr. 90, 149
  82. Parshall 2005, tr. 112, 129, 204
  83. Werneth 2008, tr. 20
  84. Parshall 2005, tr. 151, 154
  85. Stille 2007, tr. 59
  86. Parshall 2005, tr. 107–111
  87. 1 2 Parshall 2005, tr. 500
  88. Parshall 2005, tr. 151–152
  89. Lundstrom 2005, tr. 337
  90. Parshall 2005, tr. 156–159
  91. Parshall 2005, tr. 156, 500
  92. Parshall 2005, tr. 159
  93. Parshall 2005, tr. 550
  94. Parshall 2005, tr. 181
  95. Condon, tr. 13
  96. Parshall 2005, tr. 176
  97. Parshall 2005, tr. 178, 180
  98. Parshall 2005, tr. 508
  99. Lundstrom 2005, tr. 338
  100. Parshall 2005, tr. 183–188
  101. Parshall 2005, tr. 154–155
  102. Parshall 2005, tr. 205–209
  103. Parshall 2005, tr. 213–214
  104. Stille 2007, tr. 62
  105. Parshall 2005, tr. 265, 522
  106. Parshall 2005, tr. 239
  107. Cressman 1990, tr. 103
  108. Parshall 2005, tr. 219
  109. Parshall 2005, tr. 239–242
  110. Parshall 2005, tr. 228, 239
  111. Werneth 2008, tr. 92
  112. Parshall 2005, tr. 254–259
  113. Werneth 2008, tr. 24
  114. Dull 1978, tr. 161
  115. Parshall 2005, tr. 260
  116. Parshall 2005, tr. 264, 500–501
  117. Parshall 2005, tr. 276–78, 299–300
  118. Parshall 2005, tr. 267, 339
  119. Parshall 2005, tr. 286–288
  120. Parshall 2005, tr. 309–310
  121. Parshall 2005, tr. 281, 340–341
  122. Parshall 2005, tr. 340–341, 569
  123. Shattered Sword: The Untold Story of the Battle of Midway Parshall and Tully, p. 353
  124. Parshall 2005, tr. 281, 386–387, 417, 476, 561
  125. Fuchida 1955, tr. 231
  126. Parshall 2005, tr. 419, 421
  127. Parshall 2005, tr. 388

Thư mục

  • Campbell, John (1985). Naval Weapons of World War Two. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 0-87021-459-4
  • Condon, John P. (4 tháng 2 năm 2020). U.S. Marine Corps Aviation. Washington, D.C.: Government Printing Office. Truy cập ngày 19 tháng 10 năm 2011. 
  • Cressman, Robert J.; Ewing, Steve; Tillman, Barrett; Horan, Mark; Reynolds, Clark G.; Cohen, Stan (1990). A Glorious Page in Our History: The Battle of Midway 4–6 June 1942. Missoula, Montana: Pictorial Histories Publishing. ISBN 978-0-929521-40-4
  • Dull, Paul S. (1978). A Battle History of the Imperial Japanese Navy, 1941–1945. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 0-87021-097-1
  • Evans, David C. (Editor); Mitsuo Fuchida (1986 (2nd Edition)). The Japanese Navy in World War II: In the Words of Former Japanese Naval Officers. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 0-87021-316-4.  Chú thích sử dụng tham số |coauthors= bị phản đối (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  • Fuchida, Mitsuo; Okumiya, Masatake (1955). Midway: The Battle That Doomed Japan: The Japanese Navy's Story. Annapolis, Maryland: United States Naval Institute. OCLC 565962619
  • Gardiner, Robert; Gray, Randal biên tập (1984). Conway's All the World's Fighting Ships: 1906–1922. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 0-85177-245-5
  • Gill, G. Hermon (1957). Volume I – Royal Australian Navy, 1939–1942 (1st edition). Australia in the War of 1939–1945, Series 2: Navy. Canberra: Australian War Memorial
  • Goldstein, Donald M.; Dillon, Katherine V.; Wenger, J. Michael (1991). The Way it Was: Pearl Harbor: The Original Photographs. New York: Prange Enterprises and Brassey's (US). ISBN 0-08-040573-8
  • Goldstein, Donald M.; Dillon, Katherine V. biên tập (2004). The Pacific War Papers: Japanese Documents of World War II. Dulles, Virginia: Potomac Books. ISBN 1-57488-632-0
  • Hata, Ikuhiko; Izawa, Yasuho (1975 (original) 1989 (translation)). Japanese Naval Aces and Fighter Units in World War II. Gorham, Don Cyril (translator). Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 0-87021-315-6.  Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  • Hata, Ikuhiko; Shores, Christopher; Izawa, Yasuho (2011). Japanese Naval Air Force Fighter Units and Their Aces 1932–1945. London: Grub Street. ISBN 978-1-906502-84-3
  • Hoyt, Edwin P. (1990). Yamamoto: The Man who Planned Pearl Harbor. New York: McGraw-Hill. ISBN 0-07-030626-5
  • Jentschura, Hansgeorg; Jung, Dieter; Mickel, Peter (1977). Warships of the Imperial Japanese Navy, 1869–1945. Annapolis, Maryland: United States Naval Institute. ISBN 0-87021-893-X
  • Lengerer, Hans (1982). “Akagi & Kaga”. Trong Roberts, John. Warship VI. London: Conway Maritime Press. ISBN 0-87021-981-2
  • Lundstrom, John B. (2005 (New edition)). The First Team: Pacific Naval Air Combat from Pearl Harbor to Midway. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 1-59114-471-X.  Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  • Parshall, Jonathan; Tully, Anthony (2005). Shattered Sword: The Untold Story of the Battle of Midway. Dulles, Virginia: Potomac Books. ISBN 1-57488-923-0
  • Peattie, Mark (2001). Sunburst: The Rise of Japanese Naval Air Power 1909–1941. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 1-55750-432-6
  • Prange, Gordon W.; Goldstein, Donald M.; Dillon, Katherine V. (1981). At Dawn We Slept: The Untold Story of Pearl Harbor. New York: Penguin Books. ISBN 0-14-015734-4
  • Prange, Gordon W.; Goldstein, Donald M.; Dillon, Katherine V. (1988). ngày 7 tháng 12 năm 1941: The Day the Japanese Attacked Pearl Harbor. New York: McGraw-Hill. ISBN 0-07-050682-5
  • Shores, Christopher; Cull, Brian; Izawa, Yasuho (1993). Bloody Shambles: The Defence of Sumatra to the Fall of Burma II. London: Grub Street. ISBN 0-948817-67-4
  • Stille, Mark (2007). USN Carriers vs IJN Carriers: The Pacific 1942. Duel 6. Oxford, UK: Osprey Publishing. ISBN 978-1-84603-248-6
  • Tully, Anthony P. (1998; revised ngày 5 tháng 11 năm 2007). “IJN Akagi: Tabular Record of Movement”. Kido Butai. Combinedfleet.com. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2011.  Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  • Watts, Anthony J. (1971). The Imperial Japanese Navy. New York: Doubleday. ISBN 0-385-01268-3
  • Werneth, Ron (2008). Beyond Pearl Harbor: The Untold Stories of Japan's Naval Airmen. Atglen, Pennsylvania: Schiffer Military History. ISBN 978-0-7643-2932-6
  • Willmott, H. P. (1983). The Barrier and the Javelin: Japanese and Allied Pacific Strategies, February to June 1942. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 978-1-59114-949-1